Dinh dưỡng cho bé và mẹ mang thai

Mang thai 3 tháng đầu là thời điểm mẹ bắt đầu những dấu hiệu có thai . Việc chăm sóc dinh dưỡng cho mẹ và trẻ , những hạn chế mẹ cần chú ý để bảo vệ con .

3 Tháng cuối thai kỳ là sự tăng cân nhanh chóng của trẻ và những sự chuẩn bị của mẹ để đón con chào đời.

Trong giai đoạn này, bạn nên bắt đầu nghĩ đến cách cho con bú, học cách phát hiện những dấu hiệu sắp sinh và tìm hiểu về sinh mổ.

Mang thai tháng đầu

Sự thay đổi về sinh lý

Trong giai đoạn này, thai phụ không có cảm giác gì đặc biệt, thường vẫn chưa biết được mình đã mang thai.

Độ to nhỏ của tử cung vẫn chưa có gì khác biệt so với lúc chưa mang thai. Trong thời kỳ này, những thai phụ tương đối nhạy cảm sẽ cảm thấy có triệu chứng giống như bị cảm, sốt nhẹ, uể oải. Một số ít thai phụ đã xuất hiện phản ứng mang thai như buồn nôn.

Buồng trứng bắt đầu tiết ra hóc môn hoàng thể. Hóc môn này sẽ kích thích tuyến vú phát triển. Thai phụ sẽ cảm thấy bầu vú hơi căng cứng, đầu vú trở nên sẫm màu và nhạy cảm hơn, chỉ cần chạm nhẹ vào là cảm thấy đau. Nhưng cũng có một số thai phụ lịa không hề cảm nhận được.

Triệu chứng mang thai

– Nhịp tim tăng khoảng 10 nhịp/phút.

– Ngực hơi căng cứng.

– Có trường hợp có cảm giác buồn nôn.

– Cảm thấy mệt mỏi, uể oải.

– Chậm kinh

– Đau lưng

Cách xử trí

– Đừng chống lại những cơn mệt mỏi của mình. Nếu được hãy sắp xếp thời gian để được nghỉ ngơi nhiều hơn.

– Nếu buồn nôn, hãy ăn các loại bánh nướng giòn có thể làm giảm chứng buồn nôn của bạn.

Mang thai 3 tháng cuối thai kỳ

– Bụng phát triển

– Tăng cân

– Vết dãn da

– Trứng cá

– Thay đổi sắc tố da

– Nám da

– Nổi mạch máu

– Giãn tĩnh mạch

– Ra mồ hôi và nổi ban đỏ

– Phù nề

– Rụng tóc

Dinh dưỡng và ăn uống

Nhu cầu năng lượng của mẹ lúc này là 2550 kcal/ngày, tăng 350 kcal so với mức bình thường.

Bổ sung đạm, tinh bột, chất béo từ các nguồn thức ăn như đậu tương, đậu xanh, vừng lạc, thịt cá… để tăng đủ lượng dưỡng chất cho cơ thể

Tiếp tục duy trì chế độ ăn uống sạch sẽ, tránh chất kích thích (caffein, cồn…) và các thực phẩm có nguy cơ nhiễm thủy ngân, nhiễm chất độc hại.

Nên uống nhiều nước lọc, hạn chế đồ uống ngọt hoặc có ga

Nên ăn đều và có bữa phụ, tránh bỏ bữa hoặc ăn kiêng

Bổ sung vitamin D từ thức ăn, đặc biệt là mùa đông

Thuốc và vitamin

Các loại vitamin, khoáng chất vẫn có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là để phát triển cho thai nhi, vì vậy các loại vitamin A,B,C,D…, các khoáng chất như canxi, sắt, kẽm… vẫn hết sức cần thiết.

Sử dụng thuốc vẫn phải theo chỉ định, không tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào, kể cả Đông Y.

Tránh những loại thuốc nhuộm tóc, thuốc bôi mặt…

Có thể bổ sung vitamin, khoáng chất theo nhu cầu, chẳng hạn vitamin D vào mùa đông, magiê nếu bị chuột rút, mất ngủ…

Giấc ngủ trong 3 tháng cuối thai kỳ

Nguồn năng lượng của bạn sẽ có thể giảm xuống khi bạn ở tháng thứ 9 của thai kỳ. Do đó, bạn có thể bắt đầu hoạt động chậm lại. Đây là một hiện tượng bình thường. Điều quan trọng là bạn cần phải nghỉ ngơi đủ ngay cả khi có thể việc chìm vào giấc ngủ đối với bạn sẽ trở nên khó khăn hơn khi cơ thể bạn lớn hơn. Những cử động của thai nhi, việc phải chạy vào toilet thường xuyên và sự tăng chuyển hóa của cơ thể có thể làm giấc ngủ trở nên khó khăn hơn. Hãy thử những cách sau để có thể ngủ được trong 3 tháng cuối thai kỳ:

Tránh ăn nhiều trong vòng 3 giờ trước khi ngủ.

Tập những bài vận động nhẹ nhàng, chẳng hạn như đi bộ.

Tránh ngủ quá lâu vào ban ngày

Hãy nói chuyện với chồng, bạn, bác sĩ, hoặc nữ hộ sinh để làm giảm stress.

Kiến thức mang thai 3 tháng đầu và cuối

Mang thai 3 tháng đầu là thời điểm mẹ bắt đầu những dấu hiệu có thai . Việc chăm sóc dinh dưỡng cho mẹ và trẻ , những hạn chế mẹ cần chú ý để bảo vệ con .

3 Tháng cuối thai kỳ là sự tăng cân nhanh chóng của trẻ và những sự chuẩn bị của mẹ để đón con chào đời.

Trong giai đoạn này, bạn nên bắt đầu nghĩ đến cách cho con bú, học cách phát hiện những dấu hiệu sắp sinh và tìm hiểu về sinh mổ.

Mang thai tháng đầu

Sự thay đổi về sinh lý

Trong giai đoạn này, thai phụ không có cảm giác gì đặc biệt, thường vẫn chưa biết được mình đã mang thai.

Độ to nhỏ của tử cung vẫn chưa có gì khác biệt so với lúc chưa mang thai. Trong thời kỳ này, những thai phụ tương đối nhạy cảm sẽ cảm thấy có triệu chứng giống như bị cảm, sốt nhẹ, uể oải. Một số ít thai phụ đã xuất hiện phản ứng mang thai như buồn nôn.

Buồng trứng bắt đầu tiết ra hóc môn hoàng thể. Hóc môn này sẽ kích thích tuyến vú phát triển. Thai phụ sẽ cảm thấy bầu vú hơi căng cứng, đầu vú trở nên sẫm màu và nhạy cảm hơn, chỉ cần chạm nhẹ vào là cảm thấy đau. Nhưng cũng có một số thai phụ lịa không hề cảm nhận được.

Triệu chứng mang thai

– Nhịp tim tăng khoảng 10 nhịp/phút.

– Ngực hơi căng cứng.

– Có trường hợp có cảm giác buồn nôn.

– Cảm thấy mệt mỏi, uể oải.

– Chậm kinh

– Đau lưng

Cách xử trí

– Đừng chống lại những cơn mệt mỏi của mình. Nếu được hãy sắp xếp thời gian để được nghỉ ngơi nhiều hơn.

– Nếu buồn nôn, hãy ăn các loại bánh nướng giòn có thể làm giảm chứng buồn nôn của bạn.

Mang thai 3 tháng cuối thai kỳ

– Bụng phát triển

– Tăng cân

– Vết dãn da

– Trứng cá

– Thay đổi sắc tố da

– Nám da

– Nổi mạch máu

– Giãn tĩnh mạch

– Ra mồ hôi và nổi ban đỏ

– Phù nề

– Rụng tóc

Dinh dưỡng và ăn uống

Nhu cầu năng lượng của mẹ lúc này là 2550 kcal/ngày, tăng 350 kcal so với mức bình thường.

Bổ sung đạm, tinh bột, chất béo từ các nguồn thức ăn như đậu tương, đậu xanh, vừng lạc, thịt cá… để tăng đủ lượng dưỡng chất cho cơ thể

Tiếp tục duy trì chế độ ăn uống sạch sẽ, tránh chất kích thích (caffein, cồn…) và các thực phẩm có nguy cơ nhiễm thủy ngân, nhiễm chất độc hại.

Nên uống nhiều nước lọc, hạn chế đồ uống ngọt hoặc có ga

Nên ăn đều và có bữa phụ, tránh bỏ bữa hoặc ăn kiêng

Bổ sung vitamin D từ thức ăn, đặc biệt là mùa đông

Thuốc và vitamin

Các loại vitamin, khoáng chất vẫn có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là để phát triển cho thai nhi, vì vậy các loại vitamin A,B,C,D…, các khoáng chất như canxi, sắt, kẽm… vẫn hết sức cần thiết.

Sử dụng thuốc vẫn phải theo chỉ định, không tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào, kể cả Đông Y.

Tránh những loại thuốc nhuộm tóc, thuốc bôi mặt…

Có thể bổ sung vitamin, khoáng chất theo nhu cầu, chẳng hạn vitamin D vào mùa đông, magiê nếu bị chuột rút, mất ngủ…

Giấc ngủ trong 3 tháng cuối thai kỳ

Nguồn năng lượng của bạn sẽ có thể giảm xuống khi bạn ở tháng thứ 9 của thai kỳ. Do đó, bạn có thể bắt đầu hoạt động chậm lại. Đây là một hiện tượng bình thường. Điều quan trọng là bạn cần phải nghỉ ngơi đủ ngay cả khi có thể việc chìm vào giấc ngủ đối với bạn sẽ trở nên khó khăn hơn khi cơ thể bạn lớn hơn. Những cử động của thai nhi, việc phải chạy vào toilet thường xuyên và sự tăng chuyển hóa của cơ thể có thể làm giấc ngủ trở nên khó khăn hơn. Hãy thử những cách sau để có thể ngủ được trong 3 tháng cuối thai kỳ:

Tránh ăn nhiều trong vòng 3 giờ trước khi ngủ.

Tập những bài vận động nhẹ nhàng, chẳng hạn như đi bộ.

Tránh ngủ quá lâu vào ban ngày

Hãy nói chuyện với chồng, bạn, bác sĩ, hoặc nữ hộ sinh để làm giảm stress.


Trẻ em cần được bố mẹ khuyến khích sử dụng trí tưởng tượng và thể hiện bản thân thông qua giao tiếp xã hội và các hoạt động vui chơi. Trong đó, đồ chơi cũng có góp phần đáng kể giúp trò chơi của trẻ sinh động hơn và qua đó giúp bé phát huy trí tưởng tượng phong phú và phát triển kỹ năng, sự sáng tạo của mình.

Sau đây là một số gợi ý đồ chơi và cách tận dụng làm đồ chơi để phát huy tính sáng tạo của bé.
Đây có thể là các món đồ chơi bằng nhựa, gỗ hoặc kim loại ví dụ như thú nhồi bông, con rối , búp bê vv… Chúng có thể phân loại thành nhiều thứ khác nhau như:

-  Búp bê mô phỏng các nhân vật trong gia đình chẳng hạn như bố, mẹ , trẻ con, ông bà, cô dì , chú bác ….
-  Mô hình các nhân vật trong xã hội chẳng hạn như nhân viên cứu hỏa , cảnh sát , giáo viên , bác sỹ, công nhân xây dựng , nông dân….
-  Các nhân vật hoạt hình như siêu nhân, quái vật, công chúa, phù thủy, nàng tiên , kỳ lân , khủng long….
-  Các loài động vật như vật nuôi, động vật hoang dã , các loài bò sát , côn trùng, chim, cá và các sinh vật biển khác …
-  Các phương tiện giao thông như xe hơi, xe tải , xe máy , xe cứu hỏa , xe cứu thương , xe cảnh sát , xe lửa , máy bay , tàu thuyền ….
- Các hộp các-tông với hình dạng và kích cỡ khác nhau.
-  Bộ lắp ghép Lego hoặc các loại đồ chơi xây dựng khác.

Trò chơi hóa trang và đóng giả nhân vật
-  Quần áo cũ, giày dép, khăn choàng…
-  Các bộ đồ chơi y tế.
-  Búp bê với các phụ kiện như gương, nhà búp bê…
-  Bộ trò chơi nhà bếp , muỗng, dĩa
-  Bộ đồ chơi nhà bếp hoặc lò nướng
-  Mô hình điện thoại đồ chơi
-  Kiếm nhựa và khiên
-  Mặt nạ hóa trang

Các hoạt động thể thao và trò chơi trong nhà
-  Bộ bowling chơi ở nhà
-  Vòng
-  Phi tiêu
-  Bộ chơi bóng rổ trong nhà
-  Gối và đệm xốp
-  Thú nhồi bông lớn

Các vật liệu dùng để vẽ
-  Giấy (lớn và nhỏ)
-  Bút chì và tẩy
-  Bút chì màu
-  Keo dán
-  Kéo
-  Băng dính
-  Cọ vẽ

Sử dụng các loại đồ chơi rẻ tiền từ đồ dùng trong nhà.
-  Cửa hàng bán đồ cũ và hội chợ thanh lý là nơi có thể mua được những loại đồ chơi với giá cực rẻ.
-  Các hộp lớn có thể được sử dụng làm mô hình nhà ở, pháo đài, lâu đài, nhà kho, trường học, bếp vv… còn đối với các hộp nhỏ hơn và bộ xếp hình lego có thể được sử dụng làm đồ nội thất, xe hơi, máy bay vv..
-  Những viên sỏi, đá cuội và những mảnh gỗ có thể được dùng để làm hàng rào, thảm thực vật vv..
-    Dùng vớ cũ để may thành các con rối, dùng nút đính lên làm mắt và trang trí thêm bằng bút vẽ.
Ngoài ra còn có thể bày các trò chơi thông qua việc sắp xếp nhà cửa để cả nhà cùng chơi nưaz đấy.
Có nhiều đồ chơi rồi, cả nhà mình cùng bày trò chơi nhé? Bố mẹ có băn khoăn không biết nên chơi những trò chơi phù hợp với lứa tuổi, giúp bé phát triển kỹ năng mà vẫn vui thật vui? Và còn cần nhiều trò chơi khác nhau để thay đổi nữa chứ nhỉ?

Đồ chơi phát triển trí tưởng tượng cho bé

Trẻ em cần được bố mẹ khuyến khích sử dụng trí tưởng tượng và thể hiện bản thân thông qua giao tiếp xã hội và các hoạt động vui chơi. Trong đó, đồ chơi cũng có góp phần đáng kể giúp trò chơi của trẻ sinh động hơn và qua đó giúp bé phát huy trí tưởng tượng phong phú và phát triển kỹ năng, sự sáng tạo của mình.

Sau đây là một số gợi ý đồ chơi và cách tận dụng làm đồ chơi để phát huy tính sáng tạo của bé.
Đây có thể là các món đồ chơi bằng nhựa, gỗ hoặc kim loại ví dụ như thú nhồi bông, con rối , búp bê vv… Chúng có thể phân loại thành nhiều thứ khác nhau như:

-  Búp bê mô phỏng các nhân vật trong gia đình chẳng hạn như bố, mẹ , trẻ con, ông bà, cô dì , chú bác ….
-  Mô hình các nhân vật trong xã hội chẳng hạn như nhân viên cứu hỏa , cảnh sát , giáo viên , bác sỹ, công nhân xây dựng , nông dân….
-  Các nhân vật hoạt hình như siêu nhân, quái vật, công chúa, phù thủy, nàng tiên , kỳ lân , khủng long….
-  Các loài động vật như vật nuôi, động vật hoang dã , các loài bò sát , côn trùng, chim, cá và các sinh vật biển khác …
-  Các phương tiện giao thông như xe hơi, xe tải , xe máy , xe cứu hỏa , xe cứu thương , xe cảnh sát , xe lửa , máy bay , tàu thuyền ….
- Các hộp các-tông với hình dạng và kích cỡ khác nhau.
-  Bộ lắp ghép Lego hoặc các loại đồ chơi xây dựng khác.

Trò chơi hóa trang và đóng giả nhân vật
-  Quần áo cũ, giày dép, khăn choàng…
-  Các bộ đồ chơi y tế.
-  Búp bê với các phụ kiện như gương, nhà búp bê…
-  Bộ trò chơi nhà bếp , muỗng, dĩa
-  Bộ đồ chơi nhà bếp hoặc lò nướng
-  Mô hình điện thoại đồ chơi
-  Kiếm nhựa và khiên
-  Mặt nạ hóa trang

Các hoạt động thể thao và trò chơi trong nhà
-  Bộ bowling chơi ở nhà
-  Vòng
-  Phi tiêu
-  Bộ chơi bóng rổ trong nhà
-  Gối và đệm xốp
-  Thú nhồi bông lớn

Các vật liệu dùng để vẽ
-  Giấy (lớn và nhỏ)
-  Bút chì và tẩy
-  Bút chì màu
-  Keo dán
-  Kéo
-  Băng dính
-  Cọ vẽ

Sử dụng các loại đồ chơi rẻ tiền từ đồ dùng trong nhà.
-  Cửa hàng bán đồ cũ và hội chợ thanh lý là nơi có thể mua được những loại đồ chơi với giá cực rẻ.
-  Các hộp lớn có thể được sử dụng làm mô hình nhà ở, pháo đài, lâu đài, nhà kho, trường học, bếp vv… còn đối với các hộp nhỏ hơn và bộ xếp hình lego có thể được sử dụng làm đồ nội thất, xe hơi, máy bay vv..
-  Những viên sỏi, đá cuội và những mảnh gỗ có thể được dùng để làm hàng rào, thảm thực vật vv..
-    Dùng vớ cũ để may thành các con rối, dùng nút đính lên làm mắt và trang trí thêm bằng bút vẽ.
Ngoài ra còn có thể bày các trò chơi thông qua việc sắp xếp nhà cửa để cả nhà cùng chơi nưaz đấy.
Có nhiều đồ chơi rồi, cả nhà mình cùng bày trò chơi nhé? Bố mẹ có băn khoăn không biết nên chơi những trò chơi phù hợp với lứa tuổi, giúp bé phát triển kỹ năng mà vẫn vui thật vui? Và còn cần nhiều trò chơi khác nhau để thay đổi nữa chứ nhỉ?

Bạn có biết dấu hiệu mang thai bé gái không? Bạn có tin nó là sự thật không? Đúng đấy bạn ạ dưới đây là những dấu hiệu mang thai bé gái. Chỉ cần để ý một chút, bạn có thể biết chính xác đứa con trong bụng mình gái. Tham khảo một vài dấu hiệu nhận biết có thai bé gái sau đây từ chuyên gia của chúng tôi nhé.

1. Ốm nghén, thậm chí ốm nghén cực nặng trong suốt thai kỳ, thay vì một vài tháng đầu như bình thường.
2. Đoán giới tính thai nhi qua Nhịp đập tim
Tim của thai nhi sẽ đậpp ít nhất 140 lần mỗi phút; thông thường là lớn hơn các bạn nhé. Mẹ bầu thường có cảm giác cực kỳ mệt mỏi khi mang thai bé gái.
3. Phần hông cũng như toàn bộ phần phía sau của mẹ bầu luôn có cảm giác nặng nề ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ; cả mẹ bầu và người đối diện nhìn vào đều như vậy.
4. Ti trái bao giờ cũng to hơn ti phải ở những mẹ bầu mang thai bé gái.
dau hieu mang thai be gai me bau can biet1 Dấu hiệu mang thai bé gái mẹ bầu cần biết
Ti trái bao giờ cũng to hơn ti phải
5. Ở những mẹ bầu mang thai bé gái, thường xuất hiện những sợi tóc màu đỏ, số lượng những sợi tóc này nhiều dần theo tháng tuổi của thai nhi.
6. Bụng của những mẹ bầu mang thai bé gái cao hơn rất nhiều so với những mẹ bầu khác và có hình quả dưa hấu.
7. Những món mẹ bầu mang thai bé gái thường thèm ăn, uống là: nước cam, các loại hoa quả, các loại đồ ăn ngọt.
8. Mẹ bầu mang thai bé gái xấu hơn lúc chưa mang bầu rất nhiều. Tuy nhiên các mẹ không phải lo, sau khi sinh nở, mọi thứ sẽ trở lại bình thường.
9. Tâm trạng hay buồn, điều này rất khó giải thích; không phải vì không thích con gái. Dấu hiệu có thai bé gái này rất khó giải thích. Tâm trạng hay buồn, điều này rất khó giải thích
10. Nhiều mụn trứng cá trên mặt, da mặt cũng không được nhẵn nhụi, trắng trẻo như bình thường.
11. Thói quen ăn bánh mỳ: Mẹ bầu mang thai bé gái rất ít khi ăn phần đuôi của bánh mỳ. Điều này, chuyên gia của chúng tôi chưa thể giải thích.
12. Ngực của mẹ bầu mang thai bé gái thường nở nang hơn rất nhiều.
13. Khi ngủ, mẹ bầu mang thai bé gái thường quay đầu về hướng Nam.
14. Nước tiểu của mẹ bầu mang thai bé gái thường có màu vàng đục.
15. Khi treo nhẫn cưới trên dây trước bụng, nhẫn sẽ di chuyển từ bên này sang bên kia.
Trên đây là một số cách nhận biết có thai bé gái, rất mong sẽ có ích cho các bạn.

Dấu hiệu mang thai bé gái

Bạn có biết dấu hiệu mang thai bé gái không? Bạn có tin nó là sự thật không? Đúng đấy bạn ạ dưới đây là những dấu hiệu mang thai bé gái. Chỉ cần để ý một chút, bạn có thể biết chính xác đứa con trong bụng mình gái. Tham khảo một vài dấu hiệu nhận biết có thai bé gái sau đây từ chuyên gia của chúng tôi nhé.

1. Ốm nghén, thậm chí ốm nghén cực nặng trong suốt thai kỳ, thay vì một vài tháng đầu như bình thường.
2. Đoán giới tính thai nhi qua Nhịp đập tim
Tim của thai nhi sẽ đậpp ít nhất 140 lần mỗi phút; thông thường là lớn hơn các bạn nhé. Mẹ bầu thường có cảm giác cực kỳ mệt mỏi khi mang thai bé gái.
3. Phần hông cũng như toàn bộ phần phía sau của mẹ bầu luôn có cảm giác nặng nề ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ; cả mẹ bầu và người đối diện nhìn vào đều như vậy.
4. Ti trái bao giờ cũng to hơn ti phải ở những mẹ bầu mang thai bé gái.
dau hieu mang thai be gai me bau can biet1 Dấu hiệu mang thai bé gái mẹ bầu cần biết
Ti trái bao giờ cũng to hơn ti phải
5. Ở những mẹ bầu mang thai bé gái, thường xuất hiện những sợi tóc màu đỏ, số lượng những sợi tóc này nhiều dần theo tháng tuổi của thai nhi.
6. Bụng của những mẹ bầu mang thai bé gái cao hơn rất nhiều so với những mẹ bầu khác và có hình quả dưa hấu.
7. Những món mẹ bầu mang thai bé gái thường thèm ăn, uống là: nước cam, các loại hoa quả, các loại đồ ăn ngọt.
8. Mẹ bầu mang thai bé gái xấu hơn lúc chưa mang bầu rất nhiều. Tuy nhiên các mẹ không phải lo, sau khi sinh nở, mọi thứ sẽ trở lại bình thường.
9. Tâm trạng hay buồn, điều này rất khó giải thích; không phải vì không thích con gái. Dấu hiệu có thai bé gái này rất khó giải thích. Tâm trạng hay buồn, điều này rất khó giải thích
10. Nhiều mụn trứng cá trên mặt, da mặt cũng không được nhẵn nhụi, trắng trẻo như bình thường.
11. Thói quen ăn bánh mỳ: Mẹ bầu mang thai bé gái rất ít khi ăn phần đuôi của bánh mỳ. Điều này, chuyên gia của chúng tôi chưa thể giải thích.
12. Ngực của mẹ bầu mang thai bé gái thường nở nang hơn rất nhiều.
13. Khi ngủ, mẹ bầu mang thai bé gái thường quay đầu về hướng Nam.
14. Nước tiểu của mẹ bầu mang thai bé gái thường có màu vàng đục.
15. Khi treo nhẫn cưới trên dây trước bụng, nhẫn sẽ di chuyển từ bên này sang bên kia.
Trên đây là một số cách nhận biết có thai bé gái, rất mong sẽ có ích cho các bạn.

Thực đơn cho bé ăn dặm dưới đây giúp các mẹ có thể yên tâm , bớt lo lắng về các món ăn đầy đủ dưỡng chất dành cho bé nhé. Bé nhà mình vừa tròn 9 tháng tuổi, như các bà mẹ trẻ khác, mình cũng rất đau đầu tìm những món ăn vừa đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng lại phải có vị ngon để kích thích vị giác của bé. Sau khi tìm hiểu trên mạng cùng sự tư vấn của các bác sĩ dinh dưỡng, mình đã tìm ra được một vài món thực đơn cho bé từ 6 tháng tuổi – 9 tháng tuổi ăn dặm. Sau đây mình xin chia sẻ với các mẹ một số thực đơn ăn dặm mà mình đã áp dụng cho bé và thấy cũng có hiệu quả nhé.

Cháo thịt bằm
Các mẹ nên chọn thịt thăn để nấu món cháo thịt bằm cho bé ăn dặm nhé. Thịt thăn heo có rất nhiều vitamin B1 (thiamin) rất tốt cho trẻ biếng ăn, kích thích vị giác. Ngoài ra, thăn heo còn giàu phốt pho, vitamin B12, protein cao và ít chất béo. Thịt thăn heo được coi là giàu vitamin B và protein nhất so với thịt bò và gà.

Nguyên liệu: Gạo lứt giã nát: 2 muỗng canh; Đậu đỏ ngâm mềm: 1 muỗng; Lòng đỏ trứng: 1 cái; Nước: hơn 2 chén; Nước, mắm, đường.

Hướng dẫn
Bước 1: Gạo vo sạch, ngâm với nước sôi 1 giờ, chờ gạo hơi mềm vớt ra để ráo.
Bước 2: Đậu đỏ xay nhuyễn, tán đều với 1/2 chén nước, lược lấy nước.
Bước 3: Lòng đỏ trứng hấp chín tán nhuyễn.
Bước 4: Bắc gạo + 2 chén nước lên bếp, nấu tới lúc cháo nhừ, cho nước đậu + trứng vào khuấy đều đun tiếp khoảng 5 phút. Nêm nếm gia vị vừa ăn, nhấc xuống.

Cháo cá thu rau muống
Cá thu là một trong những món ăn rất tốt và nó còn được coi như "thực phẩm của trí não", giàu axit béo omega-3. Món cháo phù hợp cho thực đơn cho bé 6 tháng tuổi. Và cháo cá thu nấu với rau muống là một trong những món mình cũng hay nấu cho bé nhà mình ăn nên xin chia sẻ cùng các mẹ nhé.

Nguyên liệu
Bột gạo dinh dưỡng: 4 muỗng canh vun (20 g).
Rau muống cắt nhuyễn: 1 muỗng canh vun (10 g).
Cá thu lóc nạc băm nhuyễn: 1 muỗng canh vun (20 g).
Dầu: 1 muỗng canh gạt (5 g).
Nước: 1 chén đầy (250 ml).

Hướng dẫn
Bước 1: Cho ít nước vào cá thu hòa cho cá tan đều.
Bước 2: Bắc dầu lên bếp, cho ít đầu hành trắng băm nhuyễn vào phi cho thơm, cho cá vào xào, cho nước vào đun sôi.
Bước 3: Nước sôi cho rau vào nấu chín, nhắc xuống để nguội bớt (khoảng 2 phút).
Bước 4: Cho bột gạo vào khuấy đều.

Cháo tôm với rau dền
Thực đơn cho bé với Rau dền giàu chất sắt và vitamin A giúp bé tăng trưởng khoẻ mạnh. Giàu canxi giúp bé tăng trưởng chiều cao. Chứa một lượng sắt đáng kể, một lượng vitamin C dồi dào giúp hấp thu sắt tốt, phòng chống bệnh thiếu sắt.

Nguyên liệu
Bột gạo 20g (3muỗng canh).
Tôm đồng nạc băm nhuyễn20g (1muỗng canh).
Rau dền băm nhuyễn 10g (1muỗng canh).
Dầu ăn tinh luyện 5g (1muỗng canh).
Nước 200ml (1 chén).

Hướng dẫn: Đun sôi nước, cho tôm và rau dền vào nấu chín. Để còn ấm, khuấy bột vào từ từ, cho dầu ăn vào sau cùng.

Thực đơn ăn dặm cho bé 6-9 tháng

Thực đơn cho bé ăn dặm dưới đây giúp các mẹ có thể yên tâm , bớt lo lắng về các món ăn đầy đủ dưỡng chất dành cho bé nhé. Bé nhà mình vừa tròn 9 tháng tuổi, như các bà mẹ trẻ khác, mình cũng rất đau đầu tìm những món ăn vừa đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng lại phải có vị ngon để kích thích vị giác của bé. Sau khi tìm hiểu trên mạng cùng sự tư vấn của các bác sĩ dinh dưỡng, mình đã tìm ra được một vài món thực đơn cho bé từ 6 tháng tuổi – 9 tháng tuổi ăn dặm. Sau đây mình xin chia sẻ với các mẹ một số thực đơn ăn dặm mà mình đã áp dụng cho bé và thấy cũng có hiệu quả nhé.

Cháo thịt bằm
Các mẹ nên chọn thịt thăn để nấu món cháo thịt bằm cho bé ăn dặm nhé. Thịt thăn heo có rất nhiều vitamin B1 (thiamin) rất tốt cho trẻ biếng ăn, kích thích vị giác. Ngoài ra, thăn heo còn giàu phốt pho, vitamin B12, protein cao và ít chất béo. Thịt thăn heo được coi là giàu vitamin B và protein nhất so với thịt bò và gà.

Nguyên liệu: Gạo lứt giã nát: 2 muỗng canh; Đậu đỏ ngâm mềm: 1 muỗng; Lòng đỏ trứng: 1 cái; Nước: hơn 2 chén; Nước, mắm, đường.

Hướng dẫn
Bước 1: Gạo vo sạch, ngâm với nước sôi 1 giờ, chờ gạo hơi mềm vớt ra để ráo.
Bước 2: Đậu đỏ xay nhuyễn, tán đều với 1/2 chén nước, lược lấy nước.
Bước 3: Lòng đỏ trứng hấp chín tán nhuyễn.
Bước 4: Bắc gạo + 2 chén nước lên bếp, nấu tới lúc cháo nhừ, cho nước đậu + trứng vào khuấy đều đun tiếp khoảng 5 phút. Nêm nếm gia vị vừa ăn, nhấc xuống.

Cháo cá thu rau muống
Cá thu là một trong những món ăn rất tốt và nó còn được coi như "thực phẩm của trí não", giàu axit béo omega-3. Món cháo phù hợp cho thực đơn cho bé 6 tháng tuổi. Và cháo cá thu nấu với rau muống là một trong những món mình cũng hay nấu cho bé nhà mình ăn nên xin chia sẻ cùng các mẹ nhé.

Nguyên liệu
Bột gạo dinh dưỡng: 4 muỗng canh vun (20 g).
Rau muống cắt nhuyễn: 1 muỗng canh vun (10 g).
Cá thu lóc nạc băm nhuyễn: 1 muỗng canh vun (20 g).
Dầu: 1 muỗng canh gạt (5 g).
Nước: 1 chén đầy (250 ml).

Hướng dẫn
Bước 1: Cho ít nước vào cá thu hòa cho cá tan đều.
Bước 2: Bắc dầu lên bếp, cho ít đầu hành trắng băm nhuyễn vào phi cho thơm, cho cá vào xào, cho nước vào đun sôi.
Bước 3: Nước sôi cho rau vào nấu chín, nhắc xuống để nguội bớt (khoảng 2 phút).
Bước 4: Cho bột gạo vào khuấy đều.

Cháo tôm với rau dền
Thực đơn cho bé với Rau dền giàu chất sắt và vitamin A giúp bé tăng trưởng khoẻ mạnh. Giàu canxi giúp bé tăng trưởng chiều cao. Chứa một lượng sắt đáng kể, một lượng vitamin C dồi dào giúp hấp thu sắt tốt, phòng chống bệnh thiếu sắt.

Nguyên liệu
Bột gạo 20g (3muỗng canh).
Tôm đồng nạc băm nhuyễn20g (1muỗng canh).
Rau dền băm nhuyễn 10g (1muỗng canh).
Dầu ăn tinh luyện 5g (1muỗng canh).
Nước 200ml (1 chén).

Hướng dẫn: Đun sôi nước, cho tôm và rau dền vào nấu chín. Để còn ấm, khuấy bột vào từ từ, cho dầu ăn vào sau cùng.

Đi bộ thúc đẩy lưu thông máu cho toàn bộ cơ thể và tăng cường cơ bụng, giúp bạn chịu đau tốt hơn khi sinh con. Hãy bắt đầu đi bộ từ lúc nhận thấy những dấu hiệu có thai đầu tiên để có thai kỳ khỏe mạnh.

Đi bộ là bài tập giúp bạn khỏe mạnh khi mang thai, là một trong những bài tập tốt nhất cho tim mạch bất kể cân nặng và hình dáng của bạn như thế nào. Nên bắt đầu đi chậm nếu bạn chưa bao giờ đi bộ thường xuyên, sau đó đi bộ nhanh trong 20 phút. Nếu không tập bất kỳ bài tập nào khác dành cho người mang thai, bạn có thể đi bộ trong 20 phút, 2 lần mỗi ngày.

Nếu đã thường xuyên đi bộ trước khi mang thai, hãy tiếp tục thói quen này cho đến khi sinh con. Hãy tham gia bất cứ hoạt động nào miễn là cơ bắp của bạn khỏe. Đi bộ hằng ngày và tạo thành thói quen cho mình.

Đi bộ làm tăng năng lượng của bạn

Để tăng cường mức năng lượng đã giảm sút trong thời gian mang thai, bạn nên bắt đầu đi bộ. Mang thai có thể làm cho bạn cảm thấy thực sự mệt mỏi và lờ đờ. Có thể bạn từng nghĩ vận động khi mệt mỏi sẽ làm mình kiệt sức nhưng sự thật hoàn toàn ngược lại. Đi bộ nhanh 20 phút không chỉ làm tăng năng lượng mà còn giúp bạn tràn đầy sinh lực trong nhiều giờ tiếp theo, và khi bạn tiếp tục đi bộ hàng ngày, bạn có thể nâng cao mức năng lượng tổng thể cùng với tâm trạng.

Đi bộ giúp ngủ ngon hơn

Nếu bạn bị mất ngủ, nên đi bộ mỗi ngày. Đi bộ mang lại những lợi ích đáng ngạc nhiên cho các bà bầu. Nó giúp giải phóng tất cả năng lượng dư thừa, ru bạn vào giấc ngủ sâu. Nghiên cứu cho thấy rằng các bà mẹ thường xuyên đi bộ khi mang thai ngủ sớm hơn và ngon hơn.

Cải thiện sức khỏe tổng thể, dễ sinh con

Đi bộ thúc đẩy lưu thông cho toàn bộ cơ thể và tăng cường cơ bụng – cơ quan trọng trong cơ thể. Điều này sẽ giúp bạn chịu đau tốt hơn. Bạn sẽ sinh con dễ dàng hơn và trong thời gian ngắn hơn nếu đi bộ mỗi ngày khi bầu bí.

Giúp em bé không bị thừa cân

Đi bộ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối. Đi bộ cũng giúp đốt cháy calo và giúp em bé không bị tăng cân quá mức và không cần thiết. Đi bộ cũng giúp bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tiểu đường thai kỳ và tiền sản giật.

Những lý do khác

Đi bộ giúp giảm bớt táo bón. Đi bộ thúc đẩy các hoạt động ruột; đi bộ nhanh 20 phút hoặc đi bộ chậm 10 phút cũng có thể tạo ra hiệu quả đáng kinh ngạc.

Đi bộ làm tăng sự tự tin – bạn có thể ra khỏi nhà, gặp gỡ những người mới trong lúc làm điều này, tất cả đều làm tăng sự tự tin.

Đi bộ làm tăng tốc độ phục hồi sau sinh – càng thường xuyên đi bộ, cơ thể bạn càng sớm được thon gọn và cân đối sau khi sinh.

Đi bộ giúp hạnh phúc và lạc quan – đi bộ giúp cơ thể tiết ra endorphins – hóa chất mang lại cảm giác thoải mái, nâng cao tâm trạng, làm cho bạn hạnh phúc và yêu đời.

Đi bộ giúp em bé của bạn khỏe mạnh và bạn cũng dễ phục hồi hơn sau khi sinh con.

Hãy đi bộ một cách an toàn

Bạn nên thường xuyên đi bộ, nhưng đừng bao giờ lạm dụng. Không nên đi bộ khi đang bị khó thở, vì có thể gây nguy hại đến em bé. Đừng đi bộ khi đang kiệt sức – đây không phải là thời gian để đẩy cơ thể vượt khỏi giới hạn của nó. Nếu bạn bị xuất huyết âm đạo, đau hoặc sưng bắp chân, chóng mặt, khó thở, co thắt sớm, nhịp tim nhanh bất thường, hoặc rò rỉ chất lỏng, hãy dừng bước ngay lập tức và gọi cho bác sĩ.

Bà bầu nên đi bộ thể dục khi mang thai

Đi bộ thúc đẩy lưu thông máu cho toàn bộ cơ thể và tăng cường cơ bụng, giúp bạn chịu đau tốt hơn khi sinh con. Hãy bắt đầu đi bộ từ lúc nhận thấy những dấu hiệu có thai đầu tiên để có thai kỳ khỏe mạnh.

Đi bộ là bài tập giúp bạn khỏe mạnh khi mang thai, là một trong những bài tập tốt nhất cho tim mạch bất kể cân nặng và hình dáng của bạn như thế nào. Nên bắt đầu đi chậm nếu bạn chưa bao giờ đi bộ thường xuyên, sau đó đi bộ nhanh trong 20 phút. Nếu không tập bất kỳ bài tập nào khác dành cho người mang thai, bạn có thể đi bộ trong 20 phút, 2 lần mỗi ngày.

Nếu đã thường xuyên đi bộ trước khi mang thai, hãy tiếp tục thói quen này cho đến khi sinh con. Hãy tham gia bất cứ hoạt động nào miễn là cơ bắp của bạn khỏe. Đi bộ hằng ngày và tạo thành thói quen cho mình.

Đi bộ làm tăng năng lượng của bạn

Để tăng cường mức năng lượng đã giảm sút trong thời gian mang thai, bạn nên bắt đầu đi bộ. Mang thai có thể làm cho bạn cảm thấy thực sự mệt mỏi và lờ đờ. Có thể bạn từng nghĩ vận động khi mệt mỏi sẽ làm mình kiệt sức nhưng sự thật hoàn toàn ngược lại. Đi bộ nhanh 20 phút không chỉ làm tăng năng lượng mà còn giúp bạn tràn đầy sinh lực trong nhiều giờ tiếp theo, và khi bạn tiếp tục đi bộ hàng ngày, bạn có thể nâng cao mức năng lượng tổng thể cùng với tâm trạng.

Đi bộ giúp ngủ ngon hơn

Nếu bạn bị mất ngủ, nên đi bộ mỗi ngày. Đi bộ mang lại những lợi ích đáng ngạc nhiên cho các bà bầu. Nó giúp giải phóng tất cả năng lượng dư thừa, ru bạn vào giấc ngủ sâu. Nghiên cứu cho thấy rằng các bà mẹ thường xuyên đi bộ khi mang thai ngủ sớm hơn và ngon hơn.

Cải thiện sức khỏe tổng thể, dễ sinh con

Đi bộ thúc đẩy lưu thông cho toàn bộ cơ thể và tăng cường cơ bụng – cơ quan trọng trong cơ thể. Điều này sẽ giúp bạn chịu đau tốt hơn. Bạn sẽ sinh con dễ dàng hơn và trong thời gian ngắn hơn nếu đi bộ mỗi ngày khi bầu bí.

Giúp em bé không bị thừa cân

Đi bộ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối. Đi bộ cũng giúp đốt cháy calo và giúp em bé không bị tăng cân quá mức và không cần thiết. Đi bộ cũng giúp bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tiểu đường thai kỳ và tiền sản giật.

Những lý do khác

Đi bộ giúp giảm bớt táo bón. Đi bộ thúc đẩy các hoạt động ruột; đi bộ nhanh 20 phút hoặc đi bộ chậm 10 phút cũng có thể tạo ra hiệu quả đáng kinh ngạc.

Đi bộ làm tăng sự tự tin – bạn có thể ra khỏi nhà, gặp gỡ những người mới trong lúc làm điều này, tất cả đều làm tăng sự tự tin.

Đi bộ làm tăng tốc độ phục hồi sau sinh – càng thường xuyên đi bộ, cơ thể bạn càng sớm được thon gọn và cân đối sau khi sinh.

Đi bộ giúp hạnh phúc và lạc quan – đi bộ giúp cơ thể tiết ra endorphins – hóa chất mang lại cảm giác thoải mái, nâng cao tâm trạng, làm cho bạn hạnh phúc và yêu đời.

Đi bộ giúp em bé của bạn khỏe mạnh và bạn cũng dễ phục hồi hơn sau khi sinh con.

Hãy đi bộ một cách an toàn

Bạn nên thường xuyên đi bộ, nhưng đừng bao giờ lạm dụng. Không nên đi bộ khi đang bị khó thở, vì có thể gây nguy hại đến em bé. Đừng đi bộ khi đang kiệt sức – đây không phải là thời gian để đẩy cơ thể vượt khỏi giới hạn của nó. Nếu bạn bị xuất huyết âm đạo, đau hoặc sưng bắp chân, chóng mặt, khó thở, co thắt sớm, nhịp tim nhanh bất thường, hoặc rò rỉ chất lỏng, hãy dừng bước ngay lập tức và gọi cho bác sĩ.


Ngay từ khi biết mình có những dấu hiệu có thai đầu tiên, cảm nhận một mầm sống ngày từng ngày lớn lên trong cơ thể, cơ thể bạn bắt đầu thay đổi và nhiều mệt mỏi kèm theo đó. Có nhiều mẹ còn ngờ ngợ về thai nhi nên thử thai thì tính ngày rụng trứng, làm tất cả các phương pháp chỉ để tin là mình có em bé thật rồi. Sẽ có rất rất nhiều những điều khó chịu, dở khóc dở cười của những biến chứng thai kỳ mang đến cho bạn nhưng trên hết là niềm hạnh phúc vì sắp được Làm Mẹ!

cham-soc-tre-so-sinh

Bạn mong chờ thiên thần của mình trào đời cùng với bao hi vọng, dự định cho đứa con yêu. Tò mò muốn biết giới tính thai nhi là trai hay gái, muốn biết bao nhiêu tuần thì có tim thai, nên kiêng gì và ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu…? Bạn bắt đầu lục tung internet để tìm câu trả lời cho những thắc mắc của mình, cũng không quên tìm hiểu cách để chăm sóc thai nhi tốt nhất, lo chuẩn bị đồ sơ sinh như thể ngày mai con ra đời rồi vậy. Tất cả làm nên những cảm xúc mới mẻ cho cuộc sống của người mẹ!

Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, thậm chí bạn đã mang thai tháng đầu tiên. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ.

Mang thai 3 tháng đầu là thời điểm quan trọng để diễn ra sự hình thành thai nhi, vì vậy những hoạt động hằng ngày của mẹ, thực đơn kiêng cữ mẹ nên nắm rõ để tránh những trường hợp sảy thai đáng tiếc, thực đơn hàng ngày cho bà bầu cần đủ các chất đạm, caxi, chất béo, vitamin….Các mẹ có thể thử các món ăn mới lạ và tốt cho thai kỳ như như trứng ngỗng chiên nấm đùi gà, salad nga…học cách làm bánh flan làm món tráng miệng hấp dẫn.

Mang thai tháng thứ 6, mẹ cần đề phòng kẻo sinh non. Thông thường thì dự tính thời điểm sinh con thuộc phạm vi 2 tuần, từ tuần thứ 38 trở về trước. Khi sinh con khoảng trước thời gian đó thì phần nhiều được coi là sinh non. Nếu từ tuần 28 trở về trước mà sinh con là chưa đủ tháng thì nguy cơ tử vong của trẻ khá cao, tất nhiên y học ngày càng tiến bộ thì vẫn có khả năng cứu sống, nhưng cần phải hết sức đề phòng.

Thai nhi 34 tuần – Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, và em bé thì vẫn đang tiếp tục tự hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung. Bạn sẽ có một cảm giác giống như sự bình yên trước cơn bão ở tuần thai này. Đã sắp đến ngày bạn có thể ôm con mình vào lòng, nhưng ngày đó cũng không thực sự quá gần đến mức nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Với nhiều bà mẹ thì đây là thời gian chuẩn bị tâm lý trước khi sinh và tận hưởng những tuần cuối của thai kì và chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé: bỉm dán, tã lót sơ sinh, khăn tắm, vớ, tã giấy huggies, bao tay, miếng lót sơ sinh

Rồi cũng chạm tới cái mốc 40 tuần thai, mẹ nào mà không sốt ruột nhưng đôi khi đứa con tinh nghịch lại chọc bạn với những dấu hiệu chuyển dạ giả và làm cho mẹ bầu chạy tới lui bệnh viện vài lần. Giờ thì bạn thực sự muốn biết dấu hiệu sắp sinh như thế nào. Những tâm lý lo lắng trước khi sinh hay phân vân chọn sinh thường hay sinh mổ thế mà cũng khiến mẹ đắn đo mãi. Quá trình sinh con đúng là những điều bí ẩn với một người mẹ trẻ, bạn không hình dung được những gì sẽ xảy ra đằng sau cánh cửa phòng sinh và không quên tự động viên mình cố gắng, chịu đựng con đau đang tới. Rồi thì sau những nỗ lực tưởng chừng không thể, bé con của bạn cũng đã trào đời trong niềm hạnh phúc vỡ òa của bạn, của ông xã và cả gia đình bạn. Bạn có thể mỉm cười hạnh phúc cũng thật nhẹ nhàng vì mình đã vượt cạn thành công. Chăm sóc cả mẹ lẫn bé sau khi sinh là một hành trình dài cần rất nhiều kiến thức và kỹ năng, sự kiên nhẫn. Có rất nhiều phụ nữ rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc nghiêm trọng hơn là bệnh trầm cảm sau sinh khi họ không có đủ kiến thức cũng như hiểu biết trong giai đoạn này. Giờ đây, tưởng chừng như mọi lo lắng đã qua, nhưng không, bạn lại bắt đầu vào một cuộc hành trình mới cũng gian nan không kém. Hành trình chăm sóc bé và nuôi dạy con yêu khôn lớn.

Hành trình bắt đầu với những loay hoay để chăm sóc trẻ sơ sinh, những đôi mắt mỏi mệt thâm quầng vì triền miên mất ngủ để chăm sóc cho bé con chưa quen với môi trường bên ngoài bụng mẹ, chưa phân biệt được ngày đêm nên mọi thứ dường như đang đảo lộn với bạn.

Để nuôi con một cách khoa học, bạn sẽ phải biết cho con bú đúng cách chứ không chỉ là bản năng người mẹ nữa. Cho con bú là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình nuôi nấng và chăm sóc trẻ nhỏ. Sữa mẹ là thức ăn hòan hảo cho bé với đầy đủ các vitamin và chất dinh duỡng giúp bé phát triển khỏe mạnh, có sức đề kháng cao. Bạn học cách cho con bú đúng cách đúng lúc, Những bước cơ bản làm thế nào để có tư thế thoải mái nhất cho cả mẹ và con, hay phải làm gì khi bị viêm tuyến sữa, làm sao để biết chính xác bé đã bú đủ sữa mẹ hay chưa.

Nếu vì bất cứ lý do gì mà bạn không thể cho bé bú mẹ, sữa công thức là sự lựa chọn tốt nhất tiếp theo. Sữa bột trẻ em được nghiên cứu và sản xuất với công thức gần giống sữa mẹ nhất, để cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết (protein, carbohydrate và chất béo) cũng như các vitamin và khoáng chất để đảm bảo em bé nhận được đủ dưỡng chất cần thiết. Chọn loại sữa công thức nào tốt nhất cho con? Khi ấy, một lần nữa bạn lại cần nhờ tới những lời khuyên của những người có kinh nghiệm hay internet rồi đấy.

Càng hiểu biết về sự phát triển của bé, bạn sẽ càng cảm thấy tự tin hơn trong việc chăm sóc và đáp ứng những nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho bé. Từ thời điểm được sinh ra, bé sẽ liên tục làm bạn ngạc nhiên khi chúng lớn lên và phát triển kỹ năng mới. Bạn cần điểm qua các cột mốc phát triển theo tháng của bé sơ sinh đến trẻ mới biết đi và chọn những lời khuyên để bạn có thể giúp con phát triển một cách tốt nhất.

Với những người lần đầu làm mẹ, việc tắm bé sơ sinh có thể là một thử thách. Tuy nhiên, khi đã có kinh nghiệm, bạn sẽ thấy tắm cho bé là khoảng thời gian thư giãn thoải mái cho cả mẹ và bé. Khi bé mới sinh hay còn nhỏ, bạn có thể tắm cho bé trong thau tắm. Lớn hơn một chút và khi bạn đã quen với việc tắm bé, bạn có thể tắm cho bé bằng vòi sen hay thậm chí tắm cùng với bé. Sau một ngày dài hoạt động và vui chơi, bé sẽ rất thích khi được tắm rửa và đùa nghịch trong làn nước ấm.

Khi bé 4 tháng tuổi tới khi bé 7 tháng tuổi, nhu cầu về dinh dưỡng của bé tăng lên, lúc này sữa mẹ không đủ đáp ứng cho bé vì vậy mà mẹ cần tập cho bé ăn dặm rồi đấy. Không dễ dàng để bắt đầu với một thực đơn ăn dặm mới, những lo lắng về dinh dưỡng, vệ sinh luôn là điều ám ảnh của người mẹ. Những người làm cha mẹ lần đầu có thể sẽ rất lúng túng ở giai đoạn này vì họ không biết nên cho bé ăn những thức ăn gì và như thế nào.

Chơi đùa cùng con là một trong những niềm vui trong việc chăm sóc trẻ, là một điều quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển thể chất, tinh thần cũng như cảm xúc của bé. Đồng thời nó cũng đem lại niềm vui cho bố mẹ. Nét mặt tươi vui của con là phần thưởng quý giá cho những phút giây bố mẹ dành cho con trẻ. Bé rất thích dành thời gian chơi với người mình yêu mến.

Khi bố mẹ chơi đùa cùng con, không chỉ đơn giản là làm cho con vui, mà còn dạy cho con về những điều mới mẻ. Cùng con chơi những trò chơi trong nhà như là những âm thanh, vần điệu, con số,… Hoặc có thể cùng bé sắp xếp nhà cửa, Bé con sẽ là "học trò ngoan" khi háo hức với những buổi học mà chơi như thế.

Cuộc hành trình mang thai và chăm sóc bé thật dài nhưng cũng thật thú vị phải không các mẹ. Chúc cho các mẹ luôn khỏe mạnh và có thật nhiều kiến thức để chăm sóc và nuôi dạy các bé thật tốt nhé!

Bài viết liên quan:

thuc don cho tre 6 thang tuoi
trieu chung mang thai
chao dinh duong cho be
dau hieu sap sinh
cach lam banh plan
dau hieu mang thai
sắp xếp nhà cửa
cach lam banh flan
thuc don an dam
dau hieu co thai
trieu chung co thai
tam be so sinh

 

Kinh nghiệm mang thai và chăm sóc bé

Ngay từ khi biết mình có những dấu hiệu có thai đầu tiên, cảm nhận một mầm sống ngày từng ngày lớn lên trong cơ thể, cơ thể bạn bắt đầu thay đổi và nhiều mệt mỏi kèm theo đó. Có nhiều mẹ còn ngờ ngợ về thai nhi nên thử thai thì tính ngày rụng trứng, làm tất cả các phương pháp chỉ để tin là mình có em bé thật rồi. Sẽ có rất rất nhiều những điều khó chịu, dở khóc dở cười của những biến chứng thai kỳ mang đến cho bạn nhưng trên hết là niềm hạnh phúc vì sắp được Làm Mẹ!

cham-soc-tre-so-sinh

Bạn mong chờ thiên thần của mình trào đời cùng với bao hi vọng, dự định cho đứa con yêu. Tò mò muốn biết giới tính thai nhi là trai hay gái, muốn biết bao nhiêu tuần thì có tim thai, nên kiêng gì và ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu…? Bạn bắt đầu lục tung internet để tìm câu trả lời cho những thắc mắc của mình, cũng không quên tìm hiểu cách để chăm sóc thai nhi tốt nhất, lo chuẩn bị đồ sơ sinh như thể ngày mai con ra đời rồi vậy. Tất cả làm nên những cảm xúc mới mẻ cho cuộc sống của người mẹ!

Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, thậm chí bạn đã mang thai tháng đầu tiên. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ.

Mang thai 3 tháng đầu là thời điểm quan trọng để diễn ra sự hình thành thai nhi, vì vậy những hoạt động hằng ngày của mẹ, thực đơn kiêng cữ mẹ nên nắm rõ để tránh những trường hợp sảy thai đáng tiếc, thực đơn hàng ngày cho bà bầu cần đủ các chất đạm, caxi, chất béo, vitamin….Các mẹ có thể thử các món ăn mới lạ và tốt cho thai kỳ như như trứng ngỗng chiên nấm đùi gà, salad nga…học cách làm bánh flan làm món tráng miệng hấp dẫn.

Mang thai tháng thứ 6, mẹ cần đề phòng kẻo sinh non. Thông thường thì dự tính thời điểm sinh con thuộc phạm vi 2 tuần, từ tuần thứ 38 trở về trước. Khi sinh con khoảng trước thời gian đó thì phần nhiều được coi là sinh non. Nếu từ tuần 28 trở về trước mà sinh con là chưa đủ tháng thì nguy cơ tử vong của trẻ khá cao, tất nhiên y học ngày càng tiến bộ thì vẫn có khả năng cứu sống, nhưng cần phải hết sức đề phòng.

Thai nhi 34 tuần – Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, và em bé thì vẫn đang tiếp tục tự hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung. Bạn sẽ có một cảm giác giống như sự bình yên trước cơn bão ở tuần thai này. Đã sắp đến ngày bạn có thể ôm con mình vào lòng, nhưng ngày đó cũng không thực sự quá gần đến mức nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Với nhiều bà mẹ thì đây là thời gian chuẩn bị tâm lý trước khi sinh và tận hưởng những tuần cuối của thai kì và chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé: bỉm dán, tã lót sơ sinh, khăn tắm, vớ, tã giấy huggies, bao tay, miếng lót sơ sinh

Rồi cũng chạm tới cái mốc 40 tuần thai, mẹ nào mà không sốt ruột nhưng đôi khi đứa con tinh nghịch lại chọc bạn với những dấu hiệu chuyển dạ giả và làm cho mẹ bầu chạy tới lui bệnh viện vài lần. Giờ thì bạn thực sự muốn biết dấu hiệu sắp sinh như thế nào. Những tâm lý lo lắng trước khi sinh hay phân vân chọn sinh thường hay sinh mổ thế mà cũng khiến mẹ đắn đo mãi. Quá trình sinh con đúng là những điều bí ẩn với một người mẹ trẻ, bạn không hình dung được những gì sẽ xảy ra đằng sau cánh cửa phòng sinh và không quên tự động viên mình cố gắng, chịu đựng con đau đang tới. Rồi thì sau những nỗ lực tưởng chừng không thể, bé con của bạn cũng đã trào đời trong niềm hạnh phúc vỡ òa của bạn, của ông xã và cả gia đình bạn. Bạn có thể mỉm cười hạnh phúc cũng thật nhẹ nhàng vì mình đã vượt cạn thành công. Chăm sóc cả mẹ lẫn bé sau khi sinh là một hành trình dài cần rất nhiều kiến thức và kỹ năng, sự kiên nhẫn. Có rất nhiều phụ nữ rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc nghiêm trọng hơn là bệnh trầm cảm sau sinh khi họ không có đủ kiến thức cũng như hiểu biết trong giai đoạn này. Giờ đây, tưởng chừng như mọi lo lắng đã qua, nhưng không, bạn lại bắt đầu vào một cuộc hành trình mới cũng gian nan không kém. Hành trình chăm sóc bé và nuôi dạy con yêu khôn lớn.

Hành trình bắt đầu với những loay hoay để chăm sóc trẻ sơ sinh, những đôi mắt mỏi mệt thâm quầng vì triền miên mất ngủ để chăm sóc cho bé con chưa quen với môi trường bên ngoài bụng mẹ, chưa phân biệt được ngày đêm nên mọi thứ dường như đang đảo lộn với bạn.

Để nuôi con một cách khoa học, bạn sẽ phải biết cho con bú đúng cách chứ không chỉ là bản năng người mẹ nữa. Cho con bú là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình nuôi nấng và chăm sóc trẻ nhỏ. Sữa mẹ là thức ăn hòan hảo cho bé với đầy đủ các vitamin và chất dinh duỡng giúp bé phát triển khỏe mạnh, có sức đề kháng cao. Bạn học cách cho con bú đúng cách đúng lúc, Những bước cơ bản làm thế nào để có tư thế thoải mái nhất cho cả mẹ và con, hay phải làm gì khi bị viêm tuyến sữa, làm sao để biết chính xác bé đã bú đủ sữa mẹ hay chưa.

Nếu vì bất cứ lý do gì mà bạn không thể cho bé bú mẹ, sữa công thức là sự lựa chọn tốt nhất tiếp theo. Sữa bột trẻ em được nghiên cứu và sản xuất với công thức gần giống sữa mẹ nhất, để cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết (protein, carbohydrate và chất béo) cũng như các vitamin và khoáng chất để đảm bảo em bé nhận được đủ dưỡng chất cần thiết. Chọn loại sữa công thức nào tốt nhất cho con? Khi ấy, một lần nữa bạn lại cần nhờ tới những lời khuyên của những người có kinh nghiệm hay internet rồi đấy.

Càng hiểu biết về sự phát triển của bé, bạn sẽ càng cảm thấy tự tin hơn trong việc chăm sóc và đáp ứng những nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho bé. Từ thời điểm được sinh ra, bé sẽ liên tục làm bạn ngạc nhiên khi chúng lớn lên và phát triển kỹ năng mới. Bạn cần điểm qua các cột mốc phát triển theo tháng của bé sơ sinh đến trẻ mới biết đi và chọn những lời khuyên để bạn có thể giúp con phát triển một cách tốt nhất.

Với những người lần đầu làm mẹ, việc tắm bé sơ sinh có thể là một thử thách. Tuy nhiên, khi đã có kinh nghiệm, bạn sẽ thấy tắm cho bé là khoảng thời gian thư giãn thoải mái cho cả mẹ và bé. Khi bé mới sinh hay còn nhỏ, bạn có thể tắm cho bé trong thau tắm. Lớn hơn một chút và khi bạn đã quen với việc tắm bé, bạn có thể tắm cho bé bằng vòi sen hay thậm chí tắm cùng với bé. Sau một ngày dài hoạt động và vui chơi, bé sẽ rất thích khi được tắm rửa và đùa nghịch trong làn nước ấm.

Khi bé 4 tháng tuổi tới khi bé 7 tháng tuổi, nhu cầu về dinh dưỡng của bé tăng lên, lúc này sữa mẹ không đủ đáp ứng cho bé vì vậy mà mẹ cần tập cho bé ăn dặm rồi đấy. Không dễ dàng để bắt đầu với một thực đơn ăn dặm mới, những lo lắng về dinh dưỡng, vệ sinh luôn là điều ám ảnh của người mẹ. Những người làm cha mẹ lần đầu có thể sẽ rất lúng túng ở giai đoạn này vì họ không biết nên cho bé ăn những thức ăn gì và như thế nào.

Chơi đùa cùng con là một trong những niềm vui trong việc chăm sóc trẻ, là một điều quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển thể chất, tinh thần cũng như cảm xúc của bé. Đồng thời nó cũng đem lại niềm vui cho bố mẹ. Nét mặt tươi vui của con là phần thưởng quý giá cho những phút giây bố mẹ dành cho con trẻ. Bé rất thích dành thời gian chơi với người mình yêu mến.

Khi bố mẹ chơi đùa cùng con, không chỉ đơn giản là làm cho con vui, mà còn dạy cho con về những điều mới mẻ. Cùng con chơi những trò chơi trong nhà như là những âm thanh, vần điệu, con số,… Hoặc có thể cùng bé sắp xếp nhà cửa, Bé con sẽ là "học trò ngoan" khi háo hức với những buổi học mà chơi như thế.

Cuộc hành trình mang thai và chăm sóc bé thật dài nhưng cũng thật thú vị phải không các mẹ. Chúc cho các mẹ luôn khỏe mạnh và có thật nhiều kiến thức để chăm sóc và nuôi dạy các bé thật tốt nhé!

Bài viết liên quan:

thuc don cho tre 6 thang tuoi
trieu chung mang thai
chao dinh duong cho be
dau hieu sap sinh
cach lam banh plan
dau hieu mang thai
sắp xếp nhà cửa
cach lam banh flan
thuc don an dam
dau hieu co thai
trieu chung co thai
tam be so sinh

 


Theo các sách y học, quá trình sinh con  gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là khi cổ tử cung giãn rộng ra. Giai đoạn thứ hai bắt đầu khi đứa trẻ được đẩy ra khỏi tử cung, đi qua cổ tử cung, qua âm đạo và ra ngoài. Sắp tới ngày sinh nở, các bà mẹ thật rất háo hức mong chờ sự ra đời của đứa con trong suốt thời gian nằm trong bụng mẹ. Những dấu hiệu chuyển dạ dưới đây sẽ báo cho mẹ biết thời khắc em bé sắp chào đời để mẹ chuẩn bị tâm lý trước khi sinh.

gioi-tinh-thai-nhi-1

Trước khi chuyển dạ

Ở những tuần cuối cùng của thai kỳ, ngay trước khi đứa trẻ ra đời, nội tiết tố sẽ tiết ra giúp cơ thể bạn thích nghi và sẵn sàng chuẩn bị sinh nở. Mỗi sản phụ có trải nghiệm và cảm giác khác nhau ở giai đoạn tiền sản và khi lâm bồn. Có một vài dấu hiệu sắp sinh chung sẽ xảy ra trong vài ngày hay vài tuần hay thậm chí là vài giờ khi kì sinh sắp đến. Nhiều bà bầu có thể không để ý các dấu hiệu này.

Đau co tử cung

Sự bối rối lớn nhất khi chuyển dạ là khó có thể phân biệt cơn co thật và giả. Khi gần tới ngày sinh, bạn có thể cảm thấy cái gì đó như các cơn co không thoải mái và cường độ khác nhau. Không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung của chuyển dạ giả, chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó.

Tiêu chảy

Thường một vài ngày trước khi chuyển dạ, cơ thể bạn tiết ra prostaglandins. Đây là cách giúp cho tử cung co thắt nhưng lại có thể gây tiêu chảy. Một điều thú vị là cũng có một số phụ nữ thường bị tiêu chảy trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cơn co chuyển dạ

Phần lớn phụ thuộc vào tiền sử bệnh tật của bạn, dù là lần sinh đầu tiên hay là cổ tử cung đã mở. Yếu tố song hành nữa là khoảng cách từ nhà bạn đến cơ sở y tế. Tốt nhất, bạn nên gọi cho bác sĩ của mình. Nếu đây là cơn co đầu tiên, bạn có thể chờ tới khi các cơn co kéo dài chừng 5 phút mỗi lần. Thế nhưng, cần chắc rằng bạn đã tới ngày sinh dự kiến. Nếu không phải là lần chuyển dạ đầu tiên, bạn nên gọi cho bác sĩ khi các cơn co cách nhau từ 10 – 15 phút. Nói chung, lần chuyển dạ thứ 2 có xu hướng bằng một nửa thời gian so với lần đầu, nên bạn sẽ có ít thời gian hơn để đến bệnh viện.

Tiết chất nhờn âm đạo

Trong quá trình mang thai, có một chất nhầy được bít kín cổ tử cung để bảo vệ tử cung khỏi nhiễm trùng. Chất nhầy này còn có tên gọi khác là nút nhầy. Đến cuối thai kỳ, cổ tử cung trở nên mỏng và mềm hơn. Khi cổ tử cung bắt đầu mỏng đi và giãn ra để chuẩn bị cho cuộc sinh, nút nhầy bị thải ra ngoài. Mẹ bầu có thể nhận biết dịch âm đạo cảnh báo chuyển dạ như sau: Dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu (máu có thể đỏ tươi, hồng hoặc màu nâu tối).

Nếu bạn tiết dịch nhiều nhưng chưa có những cơn co thắt thì cũng được xem như dấu hiệu sắp chuyển dạ. Tốt nhất là không nên quá hoang mang bởi vì với nhiều người mẹ, sự tiết dịch âm đạo thường xuất hiện trước đó vài ngày, thậm chí hàng tuần mới đến ngày sinh nở.

Vỡ ối

Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu sắp sinh chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu. Làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Tới đây, chắc chắn bạn đã phải chuẩn bị đồ sơ sinh đầy đủ và bất kỳ lúc nào cơn đau chuyển dạ tới là có thể nhanh chóng đi sinh. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông!

 

Dấu hiệu bà bầu chuyển dạ sắp sinh

Theo các sách y học, quá trình sinh con  gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là khi cổ tử cung giãn rộng ra. Giai đoạn thứ hai bắt đầu khi đứa trẻ được đẩy ra khỏi tử cung, đi qua cổ tử cung, qua âm đạo và ra ngoài. Sắp tới ngày sinh nở, các bà mẹ thật rất háo hức mong chờ sự ra đời của đứa con trong suốt thời gian nằm trong bụng mẹ. Những dấu hiệu chuyển dạ dưới đây sẽ báo cho mẹ biết thời khắc em bé sắp chào đời để mẹ chuẩn bị tâm lý trước khi sinh.

gioi-tinh-thai-nhi-1

Trước khi chuyển dạ

Ở những tuần cuối cùng của thai kỳ, ngay trước khi đứa trẻ ra đời, nội tiết tố sẽ tiết ra giúp cơ thể bạn thích nghi và sẵn sàng chuẩn bị sinh nở. Mỗi sản phụ có trải nghiệm và cảm giác khác nhau ở giai đoạn tiền sản và khi lâm bồn. Có một vài dấu hiệu sắp sinh chung sẽ xảy ra trong vài ngày hay vài tuần hay thậm chí là vài giờ khi kì sinh sắp đến. Nhiều bà bầu có thể không để ý các dấu hiệu này.

Đau co tử cung

Sự bối rối lớn nhất khi chuyển dạ là khó có thể phân biệt cơn co thật và giả. Khi gần tới ngày sinh, bạn có thể cảm thấy cái gì đó như các cơn co không thoải mái và cường độ khác nhau. Không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung của chuyển dạ giả, chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó.

Tiêu chảy

Thường một vài ngày trước khi chuyển dạ, cơ thể bạn tiết ra prostaglandins. Đây là cách giúp cho tử cung co thắt nhưng lại có thể gây tiêu chảy. Một điều thú vị là cũng có một số phụ nữ thường bị tiêu chảy trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cơn co chuyển dạ

Phần lớn phụ thuộc vào tiền sử bệnh tật của bạn, dù là lần sinh đầu tiên hay là cổ tử cung đã mở. Yếu tố song hành nữa là khoảng cách từ nhà bạn đến cơ sở y tế. Tốt nhất, bạn nên gọi cho bác sĩ của mình. Nếu đây là cơn co đầu tiên, bạn có thể chờ tới khi các cơn co kéo dài chừng 5 phút mỗi lần. Thế nhưng, cần chắc rằng bạn đã tới ngày sinh dự kiến. Nếu không phải là lần chuyển dạ đầu tiên, bạn nên gọi cho bác sĩ khi các cơn co cách nhau từ 10 – 15 phút. Nói chung, lần chuyển dạ thứ 2 có xu hướng bằng một nửa thời gian so với lần đầu, nên bạn sẽ có ít thời gian hơn để đến bệnh viện.

Tiết chất nhờn âm đạo

Trong quá trình mang thai, có một chất nhầy được bít kín cổ tử cung để bảo vệ tử cung khỏi nhiễm trùng. Chất nhầy này còn có tên gọi khác là nút nhầy. Đến cuối thai kỳ, cổ tử cung trở nên mỏng và mềm hơn. Khi cổ tử cung bắt đầu mỏng đi và giãn ra để chuẩn bị cho cuộc sinh, nút nhầy bị thải ra ngoài. Mẹ bầu có thể nhận biết dịch âm đạo cảnh báo chuyển dạ như sau: Dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu (máu có thể đỏ tươi, hồng hoặc màu nâu tối).

Nếu bạn tiết dịch nhiều nhưng chưa có những cơn co thắt thì cũng được xem như dấu hiệu sắp chuyển dạ. Tốt nhất là không nên quá hoang mang bởi vì với nhiều người mẹ, sự tiết dịch âm đạo thường xuất hiện trước đó vài ngày, thậm chí hàng tuần mới đến ngày sinh nở.

Vỡ ối

Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu sắp sinh chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu. Làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Tới đây, chắc chắn bạn đã phải chuẩn bị đồ sơ sinh đầy đủ và bất kỳ lúc nào cơn đau chuyển dạ tới là có thể nhanh chóng đi sinh. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông!